“Nhất thanh đô thị khí
Ngũ phúc lòng tường vân”
Lời hát thơ của người tù binh Nguyễn Văn Tiếp (hoặc Tiệp/Diệp). PK 1397, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
“Giao tâm quạt nhời nguyền non mấy nước
Tới năm sau nước Tề có loạn.
Nàng Kiều Liên lánh mặt đi tu
Chường Phan Sanh tới cảnh thăm cô
Nhác trông thấy nghĩ rằng tiên hạ giới”
Lời tóm tắt truyện thơ Nôm “Phan Trần” của người tù binh Nguyễn Văn Tiếp (hoặc Tiệp/Diệp). PK 1397, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin.
“Có thơ rằng:
Thánh nhân quân trị thánh nhân quân
Cổ chế hàm xưng thượng đại nhân
Nghiêu Thuấn chấp trung Nghiêu Thuấn thịnh
Vũ Thang kế trị Vũ Thang văn
Tam vương hảo hảo tam vương thánh
Ngũ đế lâm lâm ngũ đế quân”
Lời hát thơ của người tù binh Nguyễn Văn Tiếp (hoặc Tiệp/Diệp). PK 1397, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
“Có thơ rằng:
Thánh nhân quân trị thánh nhân quân
Cổ chế hàm xưng thượng đại nhân
Nghiêu Thuấn chấp trung Nghiêu Thuấn thịnh
Vũ Thang kế trị Vũ Thang văn
Tam vương hảo hảo tam vương thánh
Ngũ đế lâm lâm ngũ đế quân
Kim nhật hiệng phùng kim nhật trị
Thái bường thiên tử thái bường dân”
Lời hát thơ của người tù binh Nguyễn Văn Tiếp (hoặc Tiệp/Diệp). PK 1397, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlinnh trường Đại học Humboldt Berlin
“Nhất thanh đô thị khí
Ngũ phúc lòng tường vân
Tôi xin dẫn Phan Trần hai họ”
Lời hát thơ của người tù binh Nguyễn Văn Tấu. PK 1398, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
“Nhời nguyện ước, nhời nguyện ước thế nào ?
Nhời nguyền ước đinh ninh gắn bó
Dẫu ai mà sinh đặng gái giai
Một nghìn năm xin ai chớ quên ai
Ghi tâm quạt nhời thề non nước”
Lời tóm tắt truyện thơ Nôm “Phan Trần” của người tù binh Nguyễn Văn Tấu. PK 1398, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin.
“Tới năm sau nước Tề có loạn
Nường Kiều Vân lánh mặt đi tu
Chàng Phan Sinh tới cảnh thăm cô
Nhác trông thấy hễ nàng tiên hạ giới”
Lời tóm tắt truyện thơ Nôm “Phan Trần” của người tù binh Nguyễn Văn Tấu. PK 1398, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin.
“Có thơ rằng:
Rường cột khen ai khéo dựng lên
Đức tối linh người đương bảo hộ
Dưới mừng già trẻ phú thọ đa”
Lời hát thơ của người tù binh Nguyễn Văn Tấu. PK 1398, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
“Ngồi ngắm [chứ] [ví] huê đèn nhật tình (bây giờ còn) chi đó dãi phiền cùng hoa”
Lời hát thơ của người tù binh Nguyễn Văn Tấu. PK 1398, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin.
“Có thơ rằng:
Thánh nhân quân trị thánh nhân quân
Cổ chế hàm xưng thượng đại nhân
Nghiêu Thuấn chấp trung Nghiêu Thuấn thịnh
Vũ Thang kế trị Vũ Thang văn
Tam vương hảo hảo tam vương thánh
Ngũ đế lâm lâm ngũ đế quân”
Lời hát thơ của người tù binh Nguyễn Văn Tiếp (hoặc Tiệp/Diệp). PK 1397, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
“Có thơ rằng:
Rường cột khen ai khéo dựng lên
Đức tối linh người đương bảo hộ
Dưới mừng già trẻ phú thọ đa”
***
Bạn đang nghe tiếng ngâm thơ của ông Nguyễn Văn Tấu, xuất thân là một nông dân ở Nam Định. Ông bị giam tại trại tù Halbmondlager tại Đức, trong giai đoạn Thế chiến Thứ nhất. Rất có thể, ông là lính chiến đấu cho quân đội Pháp trước khi bị quân Đức bắt làm tù binh.
Tư liệu số PK 1398, Kho Lưu trữ m thanh trường Đại học Humboldt Berlin kèm theo lời dẫn của Nguyễn Nhung
Halbmondlager là trại giam giữ tù binh da màu (bao gồm cả tù binh người Việt), cách thủ đô Berlin khoảng 55 kilomet về hướng Nam. Nơi đây còn được chính quyền Đức thời bấy giờ dùng như một trại tù tẩy não, nhằm chiêu dụ những người lính da màu chuyển sang chiến đấu cho phe Đức.
Lời dẫn của Nguyễn Nhung
Từ tháng 11 năm 1939 đến tháng 6 năm 1940, có khoảng 20.000 nhân công từ Đông Dương (bao gồm Việt Nam, Lào, Campuchia) đã đến Pháp. Họ được gọi là lính thợ hay lính không chuyên (tức O.N.S – ouvrier non spécialisé).
Lời dẫn của Nguyễn Nhung
Đến tháng 6/1940, đa phần lính thợ phục vụ trong các ngành công nghiệp quốc phòng: 70% số họ làm việc trong các nhà máy thuốc súng – một môi trường lao động vô cùng độc hại.
Lời dẫn của Đỗ Hương & Nguyễn Nhung
Bệnh tật, công việc nặng nhọc và nguy hiểm, điều kiện ăn ở thiếu thốn và tâm lý u uất của những người lính thợ nhớ nhà dẫn đến cái chết của 1061 người trong số họ vào giai đoạn Thế chiến thứ Hai. (*)
(*) Thống kê của Sở Nhân công Bản địa, Bắc Phi và Thuộc địa (hay còn gọi là MOI – Service de la Main – d’œuvre indigène, nord-africaine et coloniale)
Lời dẫn của Đỗ Hương & Nguyễn Nhung.
Chú thích: Lời hát quốc ca Pháp trong trích đoạn này là của ông Bùi Ngọc Thê, cựu lính thợ Đông Dương, hát năm ông 94 tuổi. Tư liệu âm thanh của đạo diễn Nguyễn Sỹ Bằng.
“Theo gió thuyền xuôi
Sóng đưa bèo trôi
Tiếng đàn trầm trầm
Man mác lòng tôi
Nhìn con thuyền ra bến
Lòng tôi lại lưu luyến
Hát khúc chia ly”
Trích đoạn này có tư liệu âm thanh từ phim “Công Binh, đêm dài Đông Dương” (đạo diễn Lam Lê)
Chúng tôi bàn thêm đến ký ức của một số lính thợ Việt Nam, khi họ hồi tưởng lại về thời gian sống và lao động dưới chế độ thuộc địa:
“Cũng được một thời gian ngắn thì bọn tôi thì đi Salins-de-Giraud. Quãng trên dưới trăm người. Thì cùng một trại nhưng mà chia làm hai: một đoàn làm muối, một đoàn làm nho. Ôi giời làm muối cơ cực lắm. Cái bảo hộ lao động nó coi thường. Còn lúc bấy giờ nó cứ làm bừa như thế. Sống chết kệ mình.”
***
“Hai ba năm nó mới phát cho một đôi giày. Thì giày mà đi giữa muối thì được mấy tháng đó hỏng đó. Không có chaussette (tất), rồi lấy áo quần cũ rồi rẻ rách mà bọc chân đi rồi… Chausette thì thông thoảng sáu bảy tháng nó mới phát cho một đôi chausette, thì ai đi làm… một tuần lễ, hai tuần lễ là hỏng rồi.”
Trích đoạn này có tư liệu âm thanh từ phim “Công Binh, đêm dài Đông Dương” (đạo diễn Lam Lê) kèm theo lời dẫn được viết bởi Đỗ Hương & Nguyễn Nhung.
Trong những câu chuyện về cuộc hành trình sang Pháp của những người lính thợ, một nhân chứng kể lại sự việc như sau:
“Trong cái hầm tàu mà tôi đi thì có 2500. Không có không khí. Vì thế có một người thò cổ ra đó để hít không khí. Thì lúc tàu kéo neo lên thì cái anh ấy bị cắt cổ.”
Trích đoạn này có tư liệu âm thanh từ phim “Công Binh, đêm dài Đông Dương” (đạo diễn Lam Lê) kèm theo lời dẫn được viết bởi Đỗ Hương & Nguyễn Nhung.
“Cái khổ là nhớ nhà nhớ cửa. Chiến tranh liên miên năm này qua năm khác. Nhớ nhà đau đáu. “
Trích đoạn này có tư liệu âm thanh từ phim “Công Binh, đêm dài Đông Dương” (đạo diễn Lam Lê)
Trong tâm trí của nhiều lính thợ Việt Nam, những kí ức về cái đói vẫn còn vẹn nguyên khi họ hồi tưởng lại:
“Một ngày bánh mì được có mấy trăm gram. Thế còn thì súp xung chả có cái thứ gì là đấy. Anh em phải đi lấy cái… chúng tôi đặt tên là cỏ sữa thôi. Cái cỏ đấy mình cấu nó ra thì nó ra chất trắng như sữa. Thì cái cỏ đấy chuyên cho bò ăn. Thế thì anh em lấy về luộc lên ăn. Để cho cái bụng khỏi đói, không chịu được.”
***
“Chúng tôi chính ra nếu cái phần của nó phát cho chúng tôi một tuần thì chúng tôi ăn hai ngày là đủ.”
***
“Sau mùa hè xong rồi đi vào mùa đông là đói lắm. Thế cái bụng mà đói thì bắt cái con gà của người ta, hoặc là bắt con cừu, hoặc ra ra đồng lấy lúa. Rồi thì mình lấy cái chăn thôi, đập đập rồi đưa về. Đưa về rồi dần cho thành lúa mì rồi thì cho vào nấu thôi.”
***
“Gạo bắt đầu cạn. Kho bắt đầu không có gạo ở Đông Dương tới nữa để mà chuyển đi các vùng có người Công Binh. Trước thì được 300 gram một ngày thì sau đó tụt xuống còn 150 gram.”
Trích đoạn này có tư liệu âm thanh từ phim “Công Binh, đêm dài Đông Dương” (đạo diễn Lam Lê) kèm theo lời dẫn được viết bởi Đỗ Hương & Nguyễn Nhung.
Đến tháng 6/1940, đa phần lính thợ phục vụ trong các ngành công nghiệp quốc phòng: 70% số họ làm việc trong các nhà máy thuốc súng – một môi trường lao động vô cùng độc hại. Giai đoạn 1941-1942, 15% trong số họ chuyển qua làm muối hoặc trồng lúa. Khoảng 30% chuyển qua làm gỗ hoặc khai thác than. Đến giai đoạn 1942-1944, khi chính quyền Pháp đầu hàng Phát xít Đức, họ lại được chuyển về làm trong các nhà máy dưới sự giám sát của quân Phát xít.
Lời dẫn của Đỗ Hương & Nguyễn Nhung
Riêng năm 1941, có 5000 lính thợ Đông Dương hồi hương. Việc này gặp nhiều khó khăn do chiến tranh. Vậy nên các chuyến hồi hương chính thức cuối cùng của một số lính thợ diễn ra vào tận năm 1952. Số ở lại Pháp (khoảng 1000 người) hòa nhập với đời sống bản địa thông qua việc được dạy nghề và kết hôn với phụ nữ Pháp.
Lời dẫn của Đỗ Hương & Nguyễn Nhung
Thiết kế âm thanh của Nguyễn Nhung
Thiết kế âm thanh của Nguyễn Nhung
Thiết kế âm thanh của Nguyễn Nhung
Thiết kế âm thanh của Nguyễn Nhung
Thiết kế âm thanh của Nguyễn Nhung
Thiết kế âm thanh của Nguyễn Nhung
Thiết kế âm thanh của Nguyễn Nhung
Thiết kế âm thanh của Nguyễn Nhung
Thiết kế âm thanh của Nguyễn Nhung
Thiết kế âm thanh của Nguyễn Nhung
Thiết kế âm thanh của Nguyễn Nhung
Thiết kế âm thanh của Nguyễn Nhung
Thiết kế âm thanh của Nguyễn Nhung
Thiết kế âm thanh của Nguyễn Nhung
Tư liệu âm thanh từ các hồ sơ PK 747 và PK 1224, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
Tư liệu âm thanh từ các hồ sơ PK 1224 và PK 1646 , Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
Tư liệu âm thanh từ các hồ sơ PK 1646 và PK 1647, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
Tư liệu âm thanh từ hồ sơ PK 1647, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
Tư liệu âm thanh từ các hồ sơ PK 1490_1 và PK 1646, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
“Trong giai đoạn từ 1822 tới 1961, những người xuất thân từ thuộc địa thực dân Pháp được huy động nhằm tham gia chiến cuộc giữa Pháp với các quốc gia khác.
Dẫu trong đa số trường hợp là cưỡng bách, các trải nghiệm cá nhân của lực lượng quân đội này theo thời gian dần được phổ biến, dẫu hẹp, tới nhiều người hơn.
Tirailleurs (Lính tập trong các tư liệu nghiên cứu, còn gọi là Lính khố đỏ) là cách người Pháp dùng để chỉ “quân đội bản địa từ thuộc địa”
Lời dẫn của Zach Sch. Bản dịch tiếng Ả Rập của Rami Abadir, bản dịch Anh-Việt của Khương Lê
Tư liệu âm thanh từ hồ sơ PK 747, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
Tư liệu âm thanh từ hồ sơ PK 1490_1, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
Tư liệu âm thanh từ các hồ sơ PK 747 và PK 1646, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
Tư liệu âm thanh từ hồ sơ PK 1224, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
Tư liệu âm thanh từ hồ sơ PK 747, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
“Trong giai đoạn từ 1822 tới 1961, những người xuất thân từ thuộc địa thực dân Pháp được huy động nhằm tham gia chiến cuộc giữa Pháp với các quốc gia khác.
Dẫu trong đa số trường hợp là cưỡng bách, các trải nghiệm cá nhân của lực lượng quân đội này theo thời gian dần được phổ biến, dẫu hẹp, tới nhiều người hơn.
Tirailleurs (Lính tập trong các tư liệu nghiên cứu, còn gọi là Lính khố đỏ) là cách người Pháp dùng để chỉ “quân đội bản địa từ thuộc địa”. Dẫu chủ yếu gắn với binh lính từ Tây Phi và các binh lực khác như Tirailleurs Malgaches (từ đảo Madagascar), Troupes coloniales (Binh lực thuộc địa) về sau cũng huy động thêm và thu nạp quân lính từ Đông Dương – ngày nay bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia – tham chiến tại chỗ và ở nước ngoài.”
Lời dẫn của Zach Sch. Bản dịch tiếng Pháp của Anh Phi Trần, bản dịch Anh-Việt của Khương Lê
Tư liệu âm thanh từ hồ sơ PK 747, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
Tư liệu âm thanh từ hồ sơ PK 747, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
Tư liệu âm thanh từ hồ sơ PK 1647, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
Tư liệu âm thanh từ hồ sơ PK 1647, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
Tư liệu âm thanh từ hồ sơ PK 1647, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
Tư liệu âm thanh từ hồ sơ PK 1490_1, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
Tư liệu âm thanh từ hồ sơ PK 1646, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
Tư liệu âm thanh từ hồ sơ PK 1647, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
Tư liệu âm thanh từ hồ sơ PK 1490_1, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
Tư liệu âm thanh từ hồ sơ PK 1490_1, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
Tư liệu âm thanh từ hồ sơ PK 1490_1, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
Tư liệu âm thanh từ hồ sơ PK 1490_1, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin
Tư liệu âm thanh từ hồ sơ PK 1224, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin kèm lời dẫn của Zach Sch
Tư liệu âm thanh từ hồ sơ PK 747, Kho Lưu trữ Âm thanh trường Đại học Humboldt Berlin kèm lời dẫn của Zach Sch
Click vào các biểu tượng trên đường sóng này để nghe âm thanh tác phẩm. Vui lòng đeo tai nghe để có trải nghiệm tốt hơn.
Để biết thêm về các âm thanh bạn đang nghe, vui lòng đọc phần văn bản đính kèm. Các nội dung này là:
Các hiệu ứng âm thanh
Các bài thơ, các câu chuyện kể, trích đoạn phỏng vấn và lời dẫn về thân phận những người tù binh châu Phi và Việt Nam trong giai đoạn Thế chiến thứ Nhất, cũng như những lính thợ* Đông Dương trong giai đoạn Thế chiến thứ Hai. Để biết thêm chi tiết về bối cảnh lịch sử của các tư liệu này, vui lòng đọc thêm tại booklet của mục Tư liệu trên website.
Chú thích:
Trong khuôn khổ tác phẩm này, chúng tôi sử dụng các định nghĩa sau:
* Lính thợ ("travailleur" trong tiếng Pháp): Nhân công từ các nước là thuộc địa Pháp, được tuyển để làm công nhân hoặc phục vụ trong các ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp.
Lính tập ("tirailleur" trong tiếng Pháp): Binh sĩ từ các nước là thuộc địa Pháp, được tuyển nhằm mục đích phụ trợ cho quân chính quy Pháp ở mặt trận.